MỤC TIÊU | NỘI DUNG | HOẠT ĐỘNG | |
Lĩnh vực phát triển thể chất | |||
3. Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày, dạng chế biến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán kho, gạo nấu cơm, nấu cháo... | - Làm quen với một số thao tác đơn giản trong cách chế biến một số món ăn, thức uống: Rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán kho, gạo nấu cơm, nấu cháo... | * Hoạt động hàng ngày * Hoạt động góc |
|
5. Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản: - Tự rủa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng - Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội/ giật nước cho sạch |
- Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng đúng thao tác. - Mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay quần áo khi bị ướt, bị bẩn, lao động tự phục vụ. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. |
* Hoạt động vệ sinh: * Hoạt động mọi lúc mọi nơi |
|
11. Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ. |
Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. - Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu... - Biết tránh một số trường hợp không an toàn: + Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi. + Ra khỏi nhà, trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo + Biết kêu cứu khi người lạ sờ vào người, sờ vào bộ phận sinh dục, kêu cứu khi bị bắt cóc dọa nạt, biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm. KNS: + Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh nguy cơ bắt cóc |
* Hoạt động học: + Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh nguy cơ bắt cóc * Hoạt động mọi lúc mọi nơi |
|
15. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động. |
- VĐCB: Đi mét ngoài bàn chân, đi khụy gối. + TCVĐ: lộn cầu vồng - VĐCB : Đi thăng bằng trên ghế thể dục(2m x 0,25 x 0,35m) +TCVĐ: Tung bóng |
* Hoạt động học - VĐCB : Đi thăng bằng trên ghế thể dục(2m x 0,25 x 0,35m) +TCVĐ: Tung bóng * Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - VĐCB: Đi mét ngoài bàn chân, đi khụy gối. + TCVĐ: lộn cầu vồng |
|
19. Trẻ có khả năng vận động bật, nhảy.( CS 1) | - VĐCB: Bật liên tục qua 4- 5 vòng. + TCVĐ: Ném bóng vào rổ |
* Hoạt động học: - VĐCB: Bật liên tục qua 4- 5 vòng. + TCVĐ: Ném bóng vào rổ. |
|
Lĩnh vực phát triển nhận thức | |||
32. Trẻ nói được tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi trò chuyện. Nói được tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. Nói được họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. |
- Những đặc điểm nổi bậc của trường, lớp mầm non, công việc của các cô bác trong trường - Đặc điểm sở thích của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường + Trường mầm non Diễn Vạn + Lớp mẫu giáo của bé + Tìm hiểu về các hoạt động trong trường mầm non |
* Hoạt động đón, trả trẻ - Trò chuyện với trẻ về trường, lớp Mầm non * Hoạt động học - Trường mầm non Diễn Vạn thân yêu - Các hoạt động trong trường mầm non - Lớp mẫu giáo của bé * Hoạt động góc: Chơi đóng vai cô giáo |
|
34. Trẻ biết kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội. | - Ngày hội bé đến trường - Bé vui đón tết trung thu |
* Hoạt động học - Bé vui đón tết trung thu * Hoạt động góc: Trẻ làm đèn ông sao, nặn bánh trung thu... * Hoạt động đón trả trẻ: Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé. |
|
37. Trẻ biết quan tâm đến các con số biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng | + Ôn số lượng 5, nhận biết chữ số 5. |
* Hoạt động học: + Ôn số lượng 5, nhận biết chữ số 5. * Hoạt động góc: ôn số lượng 1 đến 5; |
|
43. Trẻ biết gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật. Các hình học. | - ôn các hình học (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật) - Tạo ra một số hình, hình học bằng các cách khác nhau |
* Hoạt động học: Ôn các hình học (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật) |
|
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ | |||
50. Trẻ lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. | - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. |
* Hoạt động hàng ngày Quan sát hoạt động của trẻ. |
|
55. Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao... | - Đọc biểu cảm bài thơ: Nghe lời cô giáo (Nguyễn Văn Chương), Bập bênh ( Lê Thị Hiển), Gà học chữ (Phạm Trung Hiếu), Làm quen chữ số (Vương Trọng); Tình bạn (Trần Thị Hương); |
* Họat động chiều thơ - Gà học chữ (Phạm Trung Hiếu) * Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Làm quen chữ số (Vương Trọng); - Tình bạn (Trần Thị Hương); Nghe lời cô giáo (Nguyễn Văn Chương), Bập bênh ( Lê Thị Hiển), |
|
56. Trẻ biết kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện...trong nội dung truyện. | - Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự - Kể truyện theo đồ vật, theo tranh. + Truyện: Ngày đầu đến lớp, Thỏ trắng biết lỗi; Bạn mới; Món quà của cô giáo |
* Hoạt động học: - Truyện: Món quà của cô giáo * Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Truyện: Ngày đầu đến lớp, Thỏ trắng biết lỗi; bạn mới |
|
64. Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt | - Làm quen chữ cái : o, ô, ơ - Trò chơi chữ cái : o, ô, ơ . |
* Hoạt động học - Làm quen chữ cái : o, ô, ơ - Trò chơi chữ cái : o, ô, ơ * Hoạt động góc: - Chơi tìm chữ cái o, ô, ơ trong từ, nặn chữ cái o, ô, ơ * Hoạt động chiều: - Trò chơi chữ cái o,ô,ơ - Tập tô chữ cái: o, ô,ơ |
|
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ | |||
71. Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc ( hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ và đồng dao, ca dao tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện. | * Nghe hát: - Đi học (Nhạc:Bùi Đình Thảo) - Ngày đầu tiên đi học (Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện). - Mầm non hạnh phúc thân yêu (Vũ Cẩm) - Chiếc đèn ông sao (Phạm Tuyên), |
* Hoạt động học Nghe hát bài: - Cô đi nuôi dạy trẻ (Nguyễn Văn Tý), - Cô giáo miền xuôi (Mộng Lân); - Đi học (Bùi Đình Thảo); - Chiếc đèn ông sao (Phạm Tuyên), * Hoạt động đón trả trẻ: Ngày đầu tiên đi học(Nguyễn Ngọc Thiện) - Mầm non hạnh phúc thân yêu (Vũ Cẩm) |
|
72. Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm, của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. | - Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trong chủ đề. - Ngày vui của bé (Hoàng Văn Yến) - Em đi mẫu giáo (Dương Minh Viên) - Trường chúng cháu là trường mầm non (Phạm Tuyên) - Bàn tay cô giáo (Nhạc:Phạm Tuyên –Lời:Đinh Hải) - Rước đèn dưới ánh trăng (Phạm Tuyên) |
* Hoạt động học - Dạy hát” -Trường chúng cháu là trường mầm non - Em đi mẫu giáo (Dương Minh Viên) - Rước đèn dưới ánh trăng (Phạm Tuyên) *Hoạt động góc: Ngày vui của bé ( Hoàng Văn Yến), Em đi mẫu giáo(Dương Minh Viên); * Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Bàn tay cô giáo (Nhạc:Phạm Tuyên –Lời:Đinh Hải) |
|
73. Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức(Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) | + Vỗ tay theo TTC: Ngày vui của bé (Hoàng Văn Yến) - Biểu diễn cuối chủ đề |
* Hoạt động góc + Vỗ tay theo TTC: Ngày vui của bé (Hoàng Văn Yến) * Hoạt động học - Biểu diễn cuối chủ đề |
|
74. Trẻ biết cách chơi, luật chơi các trò chơi âm nhạc | Trò chơi âm nhạc: - Tai ai tinh - Hãy nhảy cùng tôi - Ai nhanh nhất - Nghe tiếng hát tìm đồ vật |
* Hoạt động học - Tai ai tinh - Hãy nhảy cùng tôi - Ai nhanh nhất - Nghe tiếng hát tìm đồ vật |
|
75. Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, để tạo ra các sản phẩm. | - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm. + Làm cặp từ vở hộp thuốc + Làm tranh cuối chủ đề + Làm đèn trung thu |
* Hoạt động góc: + Làm cặp từ vỏ hộp thuốc + Làm tranh cuối chủ đề + Làm đèn trung thu |
|
76. Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. | Phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Vẽ, tô màu đồ chơi trong trường mầm non, - Vẽ, tô màu cô giáo - Trang trí rèm cửa |
* Hoạt động học: - Vẽ, tô màu đồ chơi trường mầm non - Vẽ, tô màu côgiáo * Hoạt động góc: vẽ, cắt, dán đồ dùng đồ chơi trường mầm non, vẽ tô màu cô giáo... * Hoạt động chiều: - Trang trí rèm cửa - Thực hiện trong vở chủ đề |
|
77. Trẻ biết Phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối | - Phối hợp các kỹ năng cắt (cắt đường thẳng, đường cong, đường cong nhọn, đường zích zắc, đường bao...); + Cắt dán đồ chơi trong trường Mầm non |
* Hoạt động chiều: + Cắt dán đồ chơi trong trường Mầm non |
|
78. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành các sản phẩm có bố cục cân đối |
- Phối hợp các kỹ năng nặn ( Xoay tròn,lăn dọc, ấn dẹt, làm lõm, bẻ loe, nắn vuốt nhọn, uốn cong, vẽ, véo, vuốt, ấn bàn tay...) để tạo thành các sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục cân đối, hợp lý. - Nặn quà tặng bạn - Nặn đồ chơi trong lớp |
* Hoạt động góc: - Nặn đồ chơi trong lớp, nặn quà tặng bạn... |
|
84.Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ(cs6) | - Cầm bút đúng: bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa. -Tô màu đều. -Không chờm ra ngoài nét vẽ. |
* Hoạt động góc - Tô màu đồ chơi trường mầm non ,... |
|
85. Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản(cs7) | Cắt rời được hình, không bị rách. Đường cắt lượn sát theo nét vẽ. - Cắt dán đồ chơi trong trường Mầm non |
* Hoạt động chiều - Cắt dán đồ chơi trong trường Mầm non |
|
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội | |||
88. Trẻ nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại. | - Dạy trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, bố mẹ . - Dạy trẻ nhớ số điện thoại bố, mẹ. Địa chỉ gia đình. |
* Hoạt động đón trả trẻ | |
94. Trẻ nhận biết được một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh; qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác. | - Nhận xét một số trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, sợ hải, tức giận, nghạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc. | * Hoạt động hàng ngày | |
99. Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng | - Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường). + Dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ ngăn nắp gọn gàng |
* Hoạt động góc: - Trẻ chơi xong nhắc trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định * Hoạt động đón trả trẻ + Dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ ngăn nắp gọn gàng |
|
104. Trẻ biết tìm cách để giải quyết mau thuẫn ( dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn). | - Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi „đúng – sai“, „tốt – xấu“ |
*Hoạt động hàng ngày: cô quan sát trẻ hoạt động của trẻ | |
Thứ HĐ |
Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
Đón trẻ Chơi, thể dục sáng |
* Đón trẻ , trò chuyện với trẻ về các hoạt động ngày tết trung thu * Chơi tự chọn * TDS: Thứ 2,4,6 tập kết hợp với bài : “Chiếc đèn ông sao” Thứ 3,5 tập theo nhịp hô. |
||||
Hoạt động học |
LVPTTC: Thể dục - VĐCB: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay( xa 2m x cao 1,5m) - TCVĐ: đá bóng vào gôn |
LVPTNT KPXH: Bé vui đón tết trung thu |
LVPTTM Tạo hình Nặn bánh trung thu |
LVPTNN Thơ Gà học chữ |
LVPTTM Âm nhạc NDTT: - VĐMH “Rước đèn dưới trăng” (Hoàng Văn Yến) NDKH + NH: ” Chiếc đèn ông sao” + TCÂN: Ai nhanh nhất |
Chơi, hoạt động ở các góc |
- Góc phân vai: - Mẹ con, Bác sĩ, cửa hàng bán đèn ông sao, cửa hàng bán bánh trung thu... - Góc học tập: phân nhóm thực phẩm bằng lô tô, ôn các chữ số, vòng quay kỳ diệu, làm an bun về chủ đề. - Góc sách truyện: - Xem tranh về ngày tết trung thu, xem sách, đọc truyện - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây trường mầm non, ghép hình ngôi sao, lắp ghép nhà... * Góc nghệ thuật: - Cắt dán, tô màu đèn ông sao, nặn bánh trung thu, hát múa các bài hát về trung, làm đèn trung thu... * Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc góc thiên nhiên |
||||
Chơi ngoài trời | + HĐCMĐ: Quan sát đèn ông sao, đồ chơi trên sân trường, quan sát bầu trời, làm lồng đèn, quan sát nhà bóng, đọc thơ về chủ đề …. + TCVĐ:Thi xem ai nhanh, lộn cầu vồng, kéo co, Chuyền bóng, bịt mắt bắt dê. + Chơi tự do |
||||
Hoạt động ăn, ngủ | - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Trẻ biết trải phản, trải chiếu,tự lấy gối, nằm ngủ đúng nơi quy định |
||||
Hoạt động chiều |
- Hướng dẫn trò chơi Montessori – đếm số.; Chơi tự chọn ở các góc - Làm quen bài thơ “Gà học chữ” chơi tự chọn - Cho trẻ hát múa các bài hát về trung thu. - Thực hiện trong vở chủ đề; chơi tự chọn. - Lao động vệ sinh; Nêu gương cuối tuần. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ |
Thứ HĐ |
Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
Đón trẻ, chơi, TDS |
- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, sáng nay ai đưa con đi học,con học lớp nào, trường nào, ở trường có những ai…… - Chơi: chơi tự chọn ở các góc - Thể dục sáng: + Thứ 2,4,6: tập bài trường chúng cháu là trường mầm non +Thứ 3,5 : Tập theo nhịp hô |
||||
Hoạt động học | LVPTNT Thể dục -VDCB: “Đi thăng bằng trên ghế thể dục” - TCVĐ: Chuyền bóng |
LVPTNT KPKH - Trường mầm non Diễn vạn thân yêu |
LVPTNT LQCC o, ô, ơ |
LVPTNT: LQVT Ôn số lượng 5, nhận biết chữ số 5. |
LVPTTM Âm nhạc - NDTT: DH “Trường ... mầm non” - NDKH: +NH “Đi học” +TC: Tai ai tinh |
Chơi, hoạt động ở các góc |
* Góc phân vai: Gia đình, Cô giáo, bác sỹ, cô cấp dưỡng, lớp mẫu giáo, cửa hàng ăn uống. * Góc xây dựng – lắp ghép: xây dựng trường mầm non, lắp ghép đồ chơi trong sân trường. * Góc học tập: Xem tranh và ghép tranh về các hoạt động trong trường mầm non, cắt số lượng 1-2, đếm số lượng và gắn số tương ứng. Nặn chữ cái o,ô,ơ * Góc nghệ thuật: - Trẻ chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau của các dụng cụ âm nhạc. Hát về trường mầm non,... - Vẽ, nặn, xé dán , tô màu về các đồ dùng đồ chơi trên sân trường MN, làm cặp… * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, đong cát, nước... |
||||
Chơi ngoài trời |
- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết, quan sát đồ chơi đu thuyền; cầu trượt; Làm cặp từ các hộp cát tông; Trò chuyện về cách ăn mặc phù hợp thời tiết. - TCVĐ: Lộn cầu vồng, tập tầm vông, tung cao hơn nữa, mèo đuổi chuột, kéo co - Chơi tự do - Tổ chức giao lưu trò chơi vận động lớp lớn C vào thứ 4. |
||||
Hoạt động ăn, ngủ | - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Trẻ biết trải phản, trải chiếu,tự lấy gối, nằm ngủ đúng nơi quy định |
||||
Hoạt động chiều |
- Hướng dẫn trò chơi mới" Tìm bạn"; Chơi tự chọn - Cho trẻ tô các nét cơ bản ở vở chữ cái, chơi tự chọn - Thực hiện trong vở tạo hình: Vẽ đồ chơi trong trường MN; chơi tự chọn - LQBH: “Trường...mầm non” ; chơi tự chọn - Lao động vệ sinh, nêu gương cuối tuần. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ |
Thứ HĐ |
Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
Đón trẻ chơi, TDS |
* Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, sáng nay ai đưa con đi học, con học lớp nào, trường nào, ở trường có những ai…… *Chơi tự chọn: cho trẻ chơi ở các góc * Thể dục sáng: Thứ 2,4,6 tập với bài : “ Trường của cháu đây là trường mầm non’’; Thứ 3,5: Tập theo nhịp hô |
||||
Hoạt động học | LVPTTC: Thể dục - VĐCB: Bật liên tục vào 4-5 vòng - TCVĐ: Ném bóng vào rổ |
LVPTNT KPKH Lớp mẫu giáo của bé. |
LVPTTM Tạo hình Vẽ, tô màu cô giáo |
LVPTNN LQCC Trò chơi chữ cái o-ô-ơ |
- NDTT: DH “Em đi mẫu giáo” (Dương Minh Viên) - NDKH: +NH Cô giáo miền xuôi (Mộng Lân) + TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật |
Chơi hoạt động ở các góc | * Góc phân vai: Lớp mẫu giáo, Cô giáo, bác sỹ, cô cấp dưỡng, cửa hàng ăn uống * Góc xây dựng: Xây dựng Trường lớp học mầm non, lắp ghép đồ chơi * Góc học tập: Ghép tranh trường mầm non, cắt dán đồ chơi trong sân trường mầm non lắp ghép chữ cái ...chơi trò chơi ở các góc. +Sách: Xem tranh truyện làm An bun về trường mầm non. * Góc nghệ thuật: Vẽ đường đến lớp, vẽ lớp học, nặn, đồ chơi trong lớp * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước |
||||
Chơi ngoài trời | - HĐCMĐ:- Quan sát thời tiết, tổ chức gieo hạt ở góc thiên nhiên; Quan sát lớp học của các bạn; Quan sát bồn hoa của lớp; - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, tung cao hơn nữa, tập tầm vông, kéo co, gieo hạt. - Chơi tự do: Chơi đu quay, cầu trượt, xích đu, hoạt động trải nghiệm.... * Tổ chức cho trẻ giao lưu trò chơi vận động với lớp lớn B vào thứ 4 |
||||
Hoạt động ăn, ngủ | - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Trẻ biết trải phản, trải chiếu,tự lấy gối, nằm ngủ đúng nơi quy định |
||||
Hoạt động chiều |
- Hướng dẫn trò chơi dân gian “ Ai giữ bóng giỏi”; - Chơi tự chọn ở các góc - Thực hiện trong vở tạo hình “ Trang trí rèm cửa”; chơi tự chọn - Cho trẻ thực hiện trong vở chủ đề; Chơi tự chọn - LQBH “Em đi mẫu giáo”; Chơi tự chọn - Lao động vệ sinh, nêu gương cuối tuần. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. |
Thứ HĐ |
Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
Đón trẻ Chơi TDS |
* Đón trẻ: trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong trường mầm non * Chơi tự do ở các góc: * Thể dục sáng: Thứ 2,4,6 tập với bài:“ Trường của cháu đây là trường mầm non’’; Thứ 3,5 tập theo nhịp hô. |
||||
Hoạt động học |
LVPTNT KPXH: Tìm hiểu về các hoạt động trong trường mầm non |
LVPTNN LQVH Truyện “Món quà của cô giáo” |
LVPTNT LQVT Ôn các hình (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật) |
LVPTTC-KNXH KNS: Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh nguy cơ bị bắt cóc |
LVPTTM Âm nhạc NDTT: Biểu diễn cuối chủ đề NDKH+ NH: “ Cô nuôi dạy trẻ ” (Nguyễn Văn Tý) + TCÂN: Hãy nhảy cùng tôi |
Chơi hoạt động ở các góc |
* Góc đóng vai: Lớp Mẫu giáo, siêu thị đồ chơi, cửa hàng ăn uống, cửa hàng thực phẩm * Góc xây dựng: xây dựng trường MN, lắp ghép các đồ dùng đồ chơi. * Góc học tập: Tìm chữ cái trong từ, chơi bàn tính học đếm, chơi trò chơi ở các góc + Góc sách – truyện: Xem truyện tranh, làm Album về trường Mầm non * Góc nghệ thuật: - Vẽ lớp học, đồ chơi yêu thích. Biểu diễn các bài hát: Ngày vui của bé, Em đi mẫu giáo, Rước đèn dưới trăng... * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, nước |
||||
Chơi ngoài trời | - HĐCMĐ: Quan sát hoạt động cô cấp dưỡng, quan sát bác bảo vệ; quan sát cây xoài; Vẽ trường mầm non trên sân. - TCVĐ: Thi xem ai nhanh, lộn cầu vồng, kéo co, Chuyền bóng, đuổi bắt... - Chơi tự do * Tổ chức cho trẻ lao động làm vườn |
||||
Hoạt động ăn, ngủ | - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Trẻ biết trải phản, trải chiếu,tự lấy gối, nằm ngủ đúng nơi quy định |
||||
Hoạt động chiều |
- Hướng dẫn trò chơi montessori: Sắp xếp bàn ăn; Chơi tự chọn ở các góc - Cắt dán đồ chơi trong trường MN( vở thủ công); chơi tự chọn ở các góc - Nghỉ sinh hoạt chuyên môn - Ôn các bài hát trong chủ đề, thực hiện trong vở chủ đề - Lao động vệ sinh, nêu gương cuối tuần. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. |
Nguồn tin: mamnondienvan.dienchau.edu.vn
Các tin khác
Đăng ký thành viên